Kết quả tìm kiếm cho "xoài cát Hòa Lộc tăng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 217
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Nhờ thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, thổ nhưỡng khu vực Bến Bà Chi (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) được biết đến là một trong những nơi có diện tích cây ăn trái rộng lớn, nhất là xoài. Cùng với phát triển mô hình trồng cây ăn trái, nông dân còn trồng xen canh các loại dược liệu dưới tán vườn theo hướng “lấy ngắn nuôi dài” để nâng cao thu nhập trên cùng đơn vị diện tích.
Cùng với sự phát triển của tỉnh, cộng đồng doanh nghiệp (DN), doanh nhân An Giang đã lớn mạnh cả về số lượng và tầm vóc, khẳng định uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. “UBND tỉnh trân trọng cảm ơn cộng đồng DN, doanh nhân trong và ngoài tỉnh thời gian qua đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh, vì sự phát triển của tỉnh”- Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chia sẻ.
Góc chợ quê bình dị tưởng chừng như không có gì đặc biệt nhưng lại là một phần ký ức không thể thiếu với những người con xa quê.
Hòa cùng quá trình dựng xây và phát triển của thị xã vùng biên, thời gian qua, nông dân Tịnh Biên hăng say lao động sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật để tạo ra những sản phẩm nông nghiệp đặc thù. Đồng thời, tích cực tham gia vào các hoạt động, phong trào thi đua yêu nước tại địa phương.
TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đang cơ cấu lại sản xuất theo hướng gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, thích ứng biến đổi khí hậu. Ngành nông nghiệp địa phương đẩy mạnh chuyển dịch cây trồng, vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.
Từ khi Tân Châu được Bộ Xây dựng công nhận đạt chuẩn đô thị loại III (vào ngày 19/12/2019), ngoài không gian đô thị được nâng cấp, mở rộng, hạ tầng giao thông được kết nối thông suốt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân trên địa bàn được nâng lên đáng kể, đặc biệt là các xã biên giới Vĩnh Xương và Phú Lộc.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp An Giang tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh và xúc tiến liên kết, tiêu thụ cây ăn trái, cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt, ngành quan tâm tăng cường mối liên kết doanh nghiệp (DN) tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, để sản xuất ổn định, tăng giá trị nông sản và đảm bảo đầu ra ổn định cho cây ăn trái.
Với vùng nguyên liệu cây ăn trái hơn 20.000ha, được thiên nhiên ưu đãi điều kiện về đất đai, thổ nhưỡng, An Giang đáp ứng đầy đủ yêu cầu về sản lượng, chất lượng trái cây cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nhằm tạo đầu ra ổn định, lâu dài cho sản phẩm trái cây, dự kiến quý III/2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ tổ chức hội nghị “Xúc tiến liên kết và tiêu thụ cây ăn trái tỉnh An Giang năm 2024”.
Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.
Chiềc đò nhỏ xuất phát từ khu vực tượng đài sự kiện tập kết 1954 ( TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) đưa du khách vượt sông Tiền đến cù lao Tân Thuận Đông để trở về với tuổi thơ. Nơi đây, có một chợ quê thu hút đông đảo du khách gần xa…
Trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, đòi hỏi nông sản phải có chất lượng tốt, truy xuất được nguồn gốc, đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn. Để gia tăng giá trị nông sản theo hướng bền vững, cần có sự tham gia của doanh nghiệp (DN) trong liên kết xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh gắn với cấp mã số vùng trồng.